Trải qua bao thăng trầm lịch sử, công trình Nhà hát Lớn Hà Nội tồn tại như một biểu tượng về không gian kiến trúc, văn hoá và cả chính trị của Thủ đô 1.000 năm tuổi Nhà hát Lớn Hà Nội là một công trình lớn mà chính quyền thực dân Pháp đã xây dựng tại Việt Nam...
Đọc cuốn sách Họ Trịnh và Thăng Long của tác giả Bình Di và Quang Vũ ( Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa- 2008 ), chúng ta hiểu sâu hơn Thăng Long thế kỷ XVI-XVII. Thật lý thú, từ cuốn sách này chúng ta khắc họa lại được diện mạo hồ Hoàn Kiếm vào thời đó.
Đọc bài thơ Mình ơi có đi Bờ Hồ ... ? của nhà thơ Tú Mỡ, in trên báo Phong Hóa, năm 1934, chúng ta sẽ biết được các tầng lớp trong xã hội sẽ đi nghỉ mát tránh nóng ở đâu, và nhà thơ Tú Mỡ làm gì ở hồ Hoàn Kiếm để khỏi cạn nguồn thơ? Xin giới thiệu với...
Nói đến Thủy tạ ai cũng biết rằng đó là một công trình kiến trúc đẹp ở hồ Hoàn Kiếm. Trong cuốn sách Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX của Nguyễn Văn Uẩn ( NXB Hà Nội, năm 2000, trang 658 ) có viết: “..Nhà hàng Thủy tạ thì mới xây khoảng năm 1938-1940 khi có phong trào khiêu vũ. Vậy...
Tối thứ hai ( 29-9-2008 ), Truyền hình Hà Nội phát Chương trình Vượt qua thử thách như thường lệ. Người dẫn chương trình Hạnh Dung, đã đưa ra ba câu hỏi liên quan hồ Hoàn Kiếm cho ba người chơi. Câu hỏi thứ nhất: tháp nhỏ đối diện với Bưu điện Bờ Hồ là tháp gì ?