Chuyên mục: Chuyện bên hồ
Cưa cây dại ở chân Tháp Bút
Cập nhật: 30-6-2011 | Đã xem: 8586
Ngày 28 -6-2011, đi đến cổng Đền Ngọc Sơn, chúng tôi thấy bụi cây dại mọc um tùm trên núi đá, dưới chân Tháp Bút đã bị cưa.
Theo chúng tôi đây là việc làm cần thiết của Công ty Công viên cây xanh Hà Nội ( tuy đã muộn ). Bởi để lâu, cây lớn sẽ làm nứt vỡ núi đá ( nhân tạo ).
Quan sát kỹ chúng tôi thấy, gốc cây lớn có đường kính hơn 30 cm ( các bức ảnh kèm theo bài viết này cho thấy bụi cây tồn tại trước lúc bị cưa và các gốc cây còn lại sau khi bị cưa).
Cách đây hơn 10 năm, thành phố đã cho tu bổ lại núi đá chân Tháp Bút vì có hiện tượng lún sụt. Việc làm này nhằm mục đích củng cố lại kết cấu núi đá tạo chỗ đững vững chắc cho Tháp Bút do cụ Nguyễn Văn Siêu xây dựng. Tổ hợp ba công trình kiến trúc Tháp Bút - Đài nghiên- Đình trấn ba được xây dựng vào những năm 1865-1866.
Loại cây dại này phát triển rất nhanh, nếu chúng ta chỉ cưa, mà không đào hết gốc cây thì chỉ sau vài tháng nữa các mầm cây sẽ phát triển và trở nên um tùm như trước. Do vậy Công ty Công viên cây xanh cần bóc hết rễ cây hoặc có biện pháp không cho gốc cây nẩy mầm. Có như vậy mới giữ được ổn định, tạo chân đế vững chắc cho Tháp Bút.
Hà Hồng
Theo chúng tôi đây là việc làm cần thiết của Công ty Công viên cây xanh Hà Nội ( tuy đã muộn ). Bởi để lâu, cây lớn sẽ làm nứt vỡ núi đá ( nhân tạo ).
Quan sát kỹ chúng tôi thấy, gốc cây lớn có đường kính hơn 30 cm ( các bức ảnh kèm theo bài viết này cho thấy bụi cây tồn tại trước lúc bị cưa và các gốc cây còn lại sau khi bị cưa).
Cách đây hơn 10 năm, thành phố đã cho tu bổ lại núi đá chân Tháp Bút vì có hiện tượng lún sụt. Việc làm này nhằm mục đích củng cố lại kết cấu núi đá tạo chỗ đững vững chắc cho Tháp Bút do cụ Nguyễn Văn Siêu xây dựng. Tổ hợp ba công trình kiến trúc Tháp Bút - Đài nghiên- Đình trấn ba được xây dựng vào những năm 1865-1866.
Loại cây dại này phát triển rất nhanh, nếu chúng ta chỉ cưa, mà không đào hết gốc cây thì chỉ sau vài tháng nữa các mầm cây sẽ phát triển và trở nên um tùm như trước. Do vậy Công ty Công viên cây xanh cần bóc hết rễ cây hoặc có biện pháp không cho gốc cây nẩy mầm. Có như vậy mới giữ được ổn định, tạo chân đế vững chắc cho Tháp Bút.
Hà Hồng
TIN MỚI NHẤT
1. Người công nhân Công ty Công viên cây xanh Hà Nội chợp mắt được vài phút quý giá (Cập nhật: 15-9-2024 | Đã xem: 176)
2. Giải tỏa khu vực dân cư chung quanh đền Bà Kiệu (Cập nhật: 14-9-2024 | Đã xem: 173)
3. Níu giữ mầu xanh (Cập nhật: 14-9-2024 | Đã xem: 165)
4. Trồng lại cây bên Hồ Gươm (Cập nhật: 9-9-2024 | Đã xem: 157)
5. Hàng chục cây ngã, đổ chung quanh Hồ Gươm (Cập nhật: 8-9-2024 | Đã xem: 221)
6. Hồ Gươm, 22-3-2024 (Cập nhật: 23-3-2024 | Đã xem: 519)
7. Về thôi em về với mùa hoa đỏ (Cập nhật: 23-3-2024 | Đã xem: 663)
8. Người Hà Nội yêu cây, yêu Hồ Gươm là thế! (Cập nhật: 28-5-2023 | Đã xem: 721)
9. Ngụm nước mát giữa trời nóng (Cập nhật: 18-5-2023 | Đã xem: 786)
10. Mát thì có mát nhưng... (Cập nhật: 7-5-2023 | Đã xem: 668)
11. Câu chuyện sáng mùng một Tết Quý Mão 2023 (Cập nhật: 22-1-2023 | Đã xem: 1015)
CÁC TIN KHÁC
1. Sắc mầu tuổi trẻ bên hồ Hoàn Kiếm (Cập nhật: 27-3-2016 | Đã xem: 4522)
2. Dòng đời đi giữa thiện và ác (Cập nhật: 9-7-2008 | Đã xem: 10260)
3. Mão Mèo (Cập nhật: 24-7-2011 | Đã xem: 25420)
4. Bao giờ mới hết cảnh tuợng này ? (Cập nhật: 8-2-2009 | Đã xem: 8331)
5. "Thủy sư đô đốc" Phong Nhã (Cập nhật: 14-10-2011 | Đã xem: 11113)
6. Chuyện cũ kể lại: Nhà sáng chế Nguyễn Văn Long (Cập nhật: 5-5-2014 | Đã xem: 5547)
7. Tốt nhất là bỏ đi! (Cập nhật: 13-1-2008 | Đã xem: 5630)
8. Tấm thẻ căn cước minh chứng mình là người Hà Nội (Cập nhật: 2-10-2008 | Đã xem: 6281)
9. Lễ Hội hoa 2010 - dòng sông của kỷ niệm và sự lãng mạn (Cập nhật: 6-1-2010 | Đã xem: 7987)
10. Tin buồn ở Quán cà-phê 13 phố Đinh Tiên Hoàng (Cập nhật: 25-11-2012 | Đã xem: 8347)
KháchLogin
Đang tải bộ tìm kiếm . . .