Con số 4 nổi tiếng của Thăng Long - Hà Nội
Tứ bất tử
Thánh Gióng, Thánh Tản Viên, chúa Liễu Hạnh, Chử Đồng Tử.
Tứ trấn
Huyền Thiên trấn vũ trấn cửa Bắc (kiếp trước là vua Đế Thích và 1 kiếp nữa là tướng của An Dương Vương).
Thần Mã trấn cửa Đông.
Thần Linh Lang trấn cửa Tây (con vua Lý)
Thần Cao Sơn trấn cửa Nam.
Tứ khí
Chuông Quy Điền (ngay cạnh chùa Một Cột)
Tháp Bảo Thiên (phố Lý Quốc Sư)
Tượng đồng Trấn Vũ (đền Quán Thánh)
Tượng Phát Lâm (tượng có nụ cười yêu đời ở chùa Bà Đá).
Nay trong tứ khí chỉ còn có tượng đồng Trấn Vũ
Tứ quan
Cầu Dền, Đồng Lầm, Cầu Giấy, Yên Phụ.
Tứ hồ
Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, hồ Bảy Mẫu, hồ Ba Mẫu (Thanh Nhàn).
Tứ ca
Đàm Mộng Hoàn (nổi tiếng những năm 1937 - 1940)
Hoa Tâm (nổi tiếng những năm 1957 - 1961)
Ái Liên (nổi tiếng những năm 1938 - 1940)
Diễm Lộc (nổi tiếng những năm 1959 - 1961)
Tứ sắc
1. Cô Síu (phố Cột Cờ, con gái nhà viết tiểu thuyết kiếm hiệp Lý Ngọc Hưng, nổi tiếng những năm 1931 - 1933).
2. Cô Nga Hàng Gai (nổi tiếng những năm 1939 - 1941)
3. Cô Vương Thị Phượng (nhân vật chính trong tiểu thuyết "Mồ cô Phượng", có sắc đẹp rực rỡ trong những năm 1925 - 1927).
4. Cô Đỗ Thị Bính người đàn bà mặc áo đen, không dùng son phấn. Cô là người con gái mà Nguyễn Nhược Pháp yêu trộm nhớ thầm. Cuộc đời cô có mặt đầy đủ trong cả 10 bài thơ tuyệt đẹp của nhà thơ tài hoa họ Nguyễn.
Tứ Kiều
Các cô Kiều Vinh, Kiều Dinh, Kiều Hinh, Kiều Hương ở phố Hàng Bông, nổi tiếng xinh đẹp trong những nǎm 1940 - 1945. Kiều Dinh là vợ của kịch sĩ nổi tiếng về đẹp trai và tài hoa là Kỳ Ngang.
Tứ thái (rau)
1. Húng Láng
2. Dưa la
3. Cải canh
4. Cà cáo
Tứ vị
1. Bún thang Tế Mỹ
2. Bún chả Đồng Xuân
3. Bánh cuốn Thanh Trì
4. Chả cá Lã Vọng
Tứ thưởng (thưởng thức)
1. Nước mắt cô Kiều
2. Nỗi oan thị Kính
3. Nụ cười Xúy Vân
4. Lẳng lơ thị Mầu.
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn
Thánh Gióng, Thánh Tản Viên, chúa Liễu Hạnh, Chử Đồng Tử.
Bấm xem ảnh ở cửa sổ mới
https://hohoankiem.org/attachment.php?fid=529
Tứ trấn
Huyền Thiên trấn vũ trấn cửa Bắc (kiếp trước là vua Đế Thích và 1 kiếp nữa là tướng của An Dương Vương).
Thần Mã trấn cửa Đông.
Thần Linh Lang trấn cửa Tây (con vua Lý)
Thần Cao Sơn trấn cửa Nam.
Tứ khí
Chuông Quy Điền (ngay cạnh chùa Một Cột)
Tháp Bảo Thiên (phố Lý Quốc Sư)
Tượng đồng Trấn Vũ (đền Quán Thánh)
Tượng Phát Lâm (tượng có nụ cười yêu đời ở chùa Bà Đá).
Nay trong tứ khí chỉ còn có tượng đồng Trấn Vũ
Tứ quan
Cầu Dền, Đồng Lầm, Cầu Giấy, Yên Phụ.
Tứ hồ
Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, hồ Bảy Mẫu, hồ Ba Mẫu (Thanh Nhàn).
Tứ ca
Đàm Mộng Hoàn (nổi tiếng những năm 1937 - 1940)
Hoa Tâm (nổi tiếng những năm 1957 - 1961)
Ái Liên (nổi tiếng những năm 1938 - 1940)
Diễm Lộc (nổi tiếng những năm 1959 - 1961)
Tứ sắc
1. Cô Síu (phố Cột Cờ, con gái nhà viết tiểu thuyết kiếm hiệp Lý Ngọc Hưng, nổi tiếng những năm 1931 - 1933).
2. Cô Nga Hàng Gai (nổi tiếng những năm 1939 - 1941)
3. Cô Vương Thị Phượng (nhân vật chính trong tiểu thuyết "Mồ cô Phượng", có sắc đẹp rực rỡ trong những năm 1925 - 1927).
4. Cô Đỗ Thị Bính người đàn bà mặc áo đen, không dùng son phấn. Cô là người con gái mà Nguyễn Nhược Pháp yêu trộm nhớ thầm. Cuộc đời cô có mặt đầy đủ trong cả 10 bài thơ tuyệt đẹp của nhà thơ tài hoa họ Nguyễn.
Tứ Kiều
Các cô Kiều Vinh, Kiều Dinh, Kiều Hinh, Kiều Hương ở phố Hàng Bông, nổi tiếng xinh đẹp trong những nǎm 1940 - 1945. Kiều Dinh là vợ của kịch sĩ nổi tiếng về đẹp trai và tài hoa là Kỳ Ngang.
Tứ thái (rau)
1. Húng Láng
2. Dưa la
3. Cải canh
4. Cà cáo
Tứ vị
1. Bún thang Tế Mỹ
2. Bún chả Đồng Xuân
3. Bánh cuốn Thanh Trì
4. Chả cá Lã Vọng
Tứ thưởng (thưởng thức)
1. Nước mắt cô Kiều
2. Nỗi oan thị Kính
3. Nụ cười Xúy Vân
4. Lẳng lơ thị Mầu.
Nguồn: http://bacbaphi.com.vn