Cảm xúc đầu tiên của Văn Cao khi viết bài hát Tiến quân ca
Hồ Hoàn Kiếm, mảnh đất địa linh nơi tạo cảm hứng cho nhiều họa sĩ, nhà thơ, nhà văn và nhạc sĩ qua nhiều đời nay. Bài hát Tiến quân ca của nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 đã trở thành bài Quốc ca từ 13-8-1945.
Chúng ta hãy xem Văn Cao viết về những cảm xúc đầu tiên của mình khi viết bài hát Tiến quân ca. Năm 1944...
Theo chúng tôi “mặt hồ lạnh” đó chính là hồ Hoàn Kiếm năm 1944. Những con người bần cùng, đói rách “ đang đun một thứ gì, trong một cái ống sữa bò... bên hồ Hoàn Kiếm, chính là như là những người tham gia đoàn quân Việt Nam đi giải phóng đời nô lệ của chính mình. “ Ngọn lửa tím sẫm bập bùng trong những hốc mắt của những con người đói khổ đã tạo nên cảm xúc để Văn Cao “ viết được nét nhạc đầu của bài Tiến quân ca:
Ba năm sau vào năm 1947, Nguyễn Đình Thi đã sáng tác bài hát để đời: “ Người Hà Nội “. Câu đầu tiên của bài hát đã nhắc tới vùng đất địa linh: “ Đây hồ Gườm, Hồng Hà, hồ Tây.....” và trong lời tiếp theo của bài hát, Nguyễn Đình Thi đã dùng nguyên văn câu hát đầu trong bài Tiến quân Ca ( Quốc ca ) của nhạc sỹ Văn Cao: “
“ Đoàn quân Việt Nam đi “ trong bài hát Tiên quân ca của nhạc sỹ Văn Cao sáng tác năm 1944 là những con người đói khổ vùng lên sát cánh bên nhau, theo Đảng giải phóng ách nô lệ của chính mình. Còn “ Đoàn quân Việt Nam đi ” trong bài hát Người Hà Nội của Nguyễn Đình là những con người đã được giải phóng ách nô lệ, làm chủ đất nước và đang “ say mê chen đón Cha về/ kín bầu trời phơi phới Vàng Sao...”
Hồ Hoàn Kiếm là nơi Văn Cao nhìn thấy những con người khốn khổ, từ đó hình thành cảm xúc để viết Tiến Quân Ca và cũng là địa danh đầu tiên nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi viết trong câu hát đầu tiên trong bài hát : Người Hà Nội.
Hà Hồng
Bấm xem ảnh ở cửa sổ mới
http://hohoankiem.org/_data/d140310x/nhacsihhkx2.jpg
Bấm xem ảnh ở cửa sổ mới
http://hohoankiem.org/_data/d140310x/nhacsihhkx1.jpg
Chúng ta hãy xem Văn Cao viết về những cảm xúc đầu tiên của mình khi viết bài hát Tiến quân ca. Năm 1944...
”Chiều hôm ấy tôi đi dọc theo đường Phố Ga, đường Hàng Bông, đường Bờ Hồ, theo thói quen tôi cố đi tìm một cái gì đó để nói. Tìm một âm thanh đầu tiên. Những đường phố quen thuộc ấy thường không vang một âm thanh gì hơn những tiếng nghe buồn bã hàng ngày.
Hôm nay phố đông người hơn, và lòng tôi thấy vui hơn... Tôi đã đi mãi tới lúc đèn các phố bật sáng. Bên một gốc cây, bóng mấy người đói khổ trần truồng, loang trên mặt hồ lạnh. Họ đang đun một thứ gì, trong một cái ống sữa bò. Ngọn lửa tím sẫm bập bùng trong những hốc mắt.
Có một đứa bé gái. Nó khoảng lên ba. Tôi đang ngờ ngợ như gặp lại đứa cháu gái tôi. Đôi mắt nó giống như mắt mèo con. Cháu bé không có mảnh vải che thân. Nó ngồi ở xa nhìn mấy người lớn sưởi lửa. Hình như nó không phải là con cái của số người đó. Hình như nó là đứa trẻ bị lạc, cũng không phải là cháu tôi. Nó đã chết thật rồi. Có thể nó đã nằm trong đám người chết đói dọc đường Nam Định - Hải Phòng.
Tôi bỗng trào nước mắt, và quay đi. Đêm ấy về căn gác, tôi đã viết được nét nhạc đầu của bài Tiến quân ca”.
Hôm nay phố đông người hơn, và lòng tôi thấy vui hơn... Tôi đã đi mãi tới lúc đèn các phố bật sáng. Bên một gốc cây, bóng mấy người đói khổ trần truồng, loang trên mặt hồ lạnh. Họ đang đun một thứ gì, trong một cái ống sữa bò. Ngọn lửa tím sẫm bập bùng trong những hốc mắt.
Có một đứa bé gái. Nó khoảng lên ba. Tôi đang ngờ ngợ như gặp lại đứa cháu gái tôi. Đôi mắt nó giống như mắt mèo con. Cháu bé không có mảnh vải che thân. Nó ngồi ở xa nhìn mấy người lớn sưởi lửa. Hình như nó không phải là con cái của số người đó. Hình như nó là đứa trẻ bị lạc, cũng không phải là cháu tôi. Nó đã chết thật rồi. Có thể nó đã nằm trong đám người chết đói dọc đường Nam Định - Hải Phòng.
Tôi bỗng trào nước mắt, và quay đi. Đêm ấy về căn gác, tôi đã viết được nét nhạc đầu của bài Tiến quân ca”.
Theo chúng tôi “mặt hồ lạnh” đó chính là hồ Hoàn Kiếm năm 1944. Những con người bần cùng, đói rách “ đang đun một thứ gì, trong một cái ống sữa bò... bên hồ Hoàn Kiếm, chính là như là những người tham gia đoàn quân Việt Nam đi giải phóng đời nô lệ của chính mình. “ Ngọn lửa tím sẫm bập bùng trong những hốc mắt của những con người đói khổ đã tạo nên cảm xúc để Văn Cao “ viết được nét nhạc đầu của bài Tiến quân ca:
“ Đoàn quân Việt Nam đi
Chung lòng cứu quốc..... ”
Chung lòng cứu quốc..... ”
Bấm xem ảnh ở cửa sổ mới
http://hohoankiem.org/_data/d140310x/nhacsihhkx3.jpg
Nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi
Ba năm sau vào năm 1947, Nguyễn Đình Thi đã sáng tác bài hát để đời: “ Người Hà Nội “. Câu đầu tiên của bài hát đã nhắc tới vùng đất địa linh: “ Đây hồ Gườm, Hồng Hà, hồ Tây.....” và trong lời tiếp theo của bài hát, Nguyễn Đình Thi đã dùng nguyên văn câu hát đầu trong bài Tiến quân Ca ( Quốc ca ) của nhạc sỹ Văn Cao: “
“....Một ngày Thu non sông
Chiến khu về, đường vang tiếng hát cuốn lòng người
"Đoàn quân Việt Nam đi" Hà Nội say mê chen đón Cha về
Kín bầu trời phơi phới Vàng Sao
Ngày ấy chói vinh quang, vang ngàn phương lời thề
Nước Việt Nam yêu dấu ngả soi bóng sông Hồng Hà...”
Chiến khu về, đường vang tiếng hát cuốn lòng người
"Đoàn quân Việt Nam đi" Hà Nội say mê chen đón Cha về
Kín bầu trời phơi phới Vàng Sao
Ngày ấy chói vinh quang, vang ngàn phương lời thề
Nước Việt Nam yêu dấu ngả soi bóng sông Hồng Hà...”
“ Đoàn quân Việt Nam đi “ trong bài hát Tiên quân ca của nhạc sỹ Văn Cao sáng tác năm 1944 là những con người đói khổ vùng lên sát cánh bên nhau, theo Đảng giải phóng ách nô lệ của chính mình. Còn “ Đoàn quân Việt Nam đi ” trong bài hát Người Hà Nội của Nguyễn Đình là những con người đã được giải phóng ách nô lệ, làm chủ đất nước và đang “ say mê chen đón Cha về/ kín bầu trời phơi phới Vàng Sao...”
Bấm xem ảnh ở cửa sổ mới
http://hohoankiem.org/_data/d140310x/nhacsihhkx4.jpg
Hồ Hoàn Kiếm là nơi Văn Cao nhìn thấy những con người khốn khổ, từ đó hình thành cảm xúc để viết Tiến Quân Ca và cũng là địa danh đầu tiên nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi viết trong câu hát đầu tiên trong bài hát : Người Hà Nội.
Hà Hồng