Bài phú "Kiếm hồ"
[27/07/2012 14:21 | Phóng sự - Tản mạn | Nhận xét(0) | Đọc(5987) ]
Nguồn: Tự viết || Sưu tầm | Lớn | Vừa | Nhỏ
Nguồn: Tự viết || Sưu tầm | Lớn | Vừa | Nhỏ
Chúng tôi xin giới thiệu với các bạn yêu “hohoankiemorg” bài thơ phú “ Kiếm hồ “ của tác giả Bạch –Trung- Thiên. Bài phú này trúng giải nhất trong cuộc thi phú hạn vần “ Hồ đấy gươm đâu” do Hội Khai - trí Tiến –đức tổ chức, ngày 10 tháng 8 âm lịch (3-10-1939 ) để kỷ niệm ngày giỗ cụ Tiên –Điền Nguyễn – Du.
Hội Khai- Trí- Tiến- Đức được thành lập ngày 2 tháng 5 năm 1919 với Phạm Quỳnh làm tổng thư ký, Hoàng Huân Trung làm hội trưởng. Năm 1922, hội mua được căn nhà ở phố Hàng Trống, Hà Nội ( nay là trụ sở của Đoàn Ca Múa Nhạc nhẹ trung ương ) , ngay phía tây bờ hồ Gươm để làm hội quán nơi tổ chức nhiều sinh hoạt như các cuộc hội thảo, diễn thuyết, triển lãm tranh cùng các trò giải trí tiêu khiển như bi da, đánh cờ, yến tiệc
Bài thơ này có trong bài viết của Phan- Phong- Vinh với tên bài báo: Thi-sĩ với Kiếm- hồ in trong Tạp chí Thế kỷ in năm 1953, số 71, trang 31- 35. Theo thời gian, chữ trên trang tạp chí có in bài thơ đã mờ nhạt dần. Tuy vậy khi các bạn yêu “ hohoankiem.org”đọc bài phú sẽ được biết câu chuyện lịch sử “ Kiếm hồ “ qua lời kể của một cụ đồ.
Bài phú “ Kiếm hồ “
Hội Khai- Trí- Tiến- Đức được thành lập ngày 2 tháng 5 năm 1919 với Phạm Quỳnh làm tổng thư ký, Hoàng Huân Trung làm hội trưởng. Năm 1922, hội mua được căn nhà ở phố Hàng Trống, Hà Nội ( nay là trụ sở của Đoàn Ca Múa Nhạc nhẹ trung ương ) , ngay phía tây bờ hồ Gươm để làm hội quán nơi tổ chức nhiều sinh hoạt như các cuộc hội thảo, diễn thuyết, triển lãm tranh cùng các trò giải trí tiêu khiển như bi da, đánh cờ, yến tiệc
Bài thơ này có trong bài viết của Phan- Phong- Vinh với tên bài báo: Thi-sĩ với Kiếm- hồ in trong Tạp chí Thế kỷ in năm 1953, số 71, trang 31- 35. Theo thời gian, chữ trên trang tạp chí có in bài thơ đã mờ nhạt dần. Tuy vậy khi các bạn yêu “ hohoankiem.org”đọc bài phú sẽ được biết câu chuyện lịch sử “ Kiếm hồ “ qua lời kể của một cụ đồ.
Bài phú “ Kiếm hồ “
I, Có một người: dạo Đại- La thành thăm cổ đế đô.
Ngắm nơi hình thế sông Nhị, sông Tô.
Chơi nơi phong cảnh, Trúc-hồ, Tây –hồ.
Xuống bẩy mẫu, vòng các ô.
Khắp mọi phố, về trung thu.
Thấy cái hồ nhỏ, giữa nổi một gò.
Khí thiêng động mà Đẩu. Ngự lóng lánh; làn văn sinh mà mặt sóng lô-xô.
Mấy nghìn năm danh thắng còn đây khen ai tô điểm.
Bốn mặt phố phong quang nhường đó, như bức họa đồ.
Bèn dừng gót hỏi cụ Đồ.
Cụ bảo: “ hồ này gọi là hồ Hoàn Kiếm là tên của vua Lê Thái tổ đặt cho.
Ngắm nơi hình thế sông Nhị, sông Tô.
Chơi nơi phong cảnh, Trúc-hồ, Tây –hồ.
Xuống bẩy mẫu, vòng các ô.
Khắp mọi phố, về trung thu.
Thấy cái hồ nhỏ, giữa nổi một gò.
Khí thiêng động mà Đẩu. Ngự lóng lánh; làn văn sinh mà mặt sóng lô-xô.
Mấy nghìn năm danh thắng còn đây khen ai tô điểm.
Bốn mặt phố phong quang nhường đó, như bức họa đồ.
Bèn dừng gót hỏi cụ Đồ.
Cụ bảo: “ hồ này gọi là hồ Hoàn Kiếm là tên của vua Lê Thái tổ đặt cho.
II, Cuối Trần lúc suy quân Minh sang quấy.
Vua được gươm thần đem nghĩa binh dấy.
Gươm múa lên Mộc-Thạch thua, gươm tuốt ra Liễu Thăng chạy.
Gươm cầm khiển tướng sai quân, gươm vỗ đánh đâu được đấy.
Khó nhọc mười năm mở nước nhờ có gươm này; thanh nhàn một buổi chói xuân ngự ra hồ ấy.
Thuyền rồng mây che, thần rùa sóng dậy.
Gươm trỏ bỗng rơi, rùa lên đớp lấy.
Rùa như tác quái ngậm gươm đi, biến mất không tăm; Gươm cũng hóa thần theo rùa lặn, mò đâu chẳng thấy.
Gươm ở đâu nay lại về đâu ? Hồ có đáy dường như không đáy.
Hẳn trước Đổng-Thiên –Vương cho mượn dẹp giặc đã xong nên nay Thục-Giang-Sứ đến đòi, của ai giả nấy.
Vua đành giả kiếm, thần vật khôn lưu; Truyền đặt tên hồ tiếng thơm buổi vậy...”
Vua được gươm thần đem nghĩa binh dấy.
Gươm múa lên Mộc-Thạch thua, gươm tuốt ra Liễu Thăng chạy.
Gươm cầm khiển tướng sai quân, gươm vỗ đánh đâu được đấy.
Khó nhọc mười năm mở nước nhờ có gươm này; thanh nhàn một buổi chói xuân ngự ra hồ ấy.
Thuyền rồng mây che, thần rùa sóng dậy.
Gươm trỏ bỗng rơi, rùa lên đớp lấy.
Rùa như tác quái ngậm gươm đi, biến mất không tăm; Gươm cũng hóa thần theo rùa lặn, mò đâu chẳng thấy.
Gươm ở đâu nay lại về đâu ? Hồ có đáy dường như không đáy.
Hẳn trước Đổng-Thiên –Vương cho mượn dẹp giặc đã xong nên nay Thục-Giang-Sứ đến đòi, của ai giả nấy.
Vua đành giả kiếm, thần vật khôn lưu; Truyền đặt tên hồ tiếng thơm buổi vậy...”
III, Khách nghe đầu cuối cụ kể tinh tươm,
Muốn quanh mặt hồ tìm nơi rớt gươm:
Lên đình Trấn- Ba thấy giăng như gương.
Qua cầu Thê-Húc thấy nước như chàm.
Nhận dấu long –toàn tăm rồng biến hẳn; Trông làn thu thủy bóng liễu quanh rườm.
Lạ thay của báu nghìn vàng lẫn vào núi Ngọc; Gớm nhỉ oai thần ba thước, khởi tự Non Lam.
Muốn quanh mặt hồ tìm nơi rớt gươm:
Lên đình Trấn- Ba thấy giăng như gương.
Qua cầu Thê-Húc thấy nước như chàm.
Nhận dấu long –toàn tăm rồng biến hẳn; Trông làn thu thủy bóng liễu quanh rườm.
Lạ thay của báu nghìn vàng lẫn vào núi Ngọc; Gớm nhỉ oai thần ba thước, khởi tự Non Lam.
IV, - Cụ đồ cùng khách trò chuyện canh thâu.
Xét vòng kim cổ, suy cuộc bể dâu
Lên đền vua Lê đốt hương cúi đầu.
Liền dạo quanh hồ ngắm cảnh xưa sau.
Tượng đồng Bôn-Be gió thổi hiu hiu,
Nhà thờ Cơ-đốc, tráng giãi lầu lầu.
Gấm vóc non sông một giải, gió mưa vận hội năm châu.
Đứng xem Tháp Bút, Nghiễn –Đài vẫn còn trơ đó; Hỏi đến điếu - đài
liễn đạo nào thấy nơi đâu ?
Nghĩ công kiếm mã ngày xưa dựng nên nghiệp lớn; ghi dấu hồ sơn cảnh cũ công để thơm lâu.”
Xét vòng kim cổ, suy cuộc bể dâu
Lên đền vua Lê đốt hương cúi đầu.
Liền dạo quanh hồ ngắm cảnh xưa sau.
Tượng đồng Bôn-Be gió thổi hiu hiu,
Nhà thờ Cơ-đốc, tráng giãi lầu lầu.
Gấm vóc non sông một giải, gió mưa vận hội năm châu.
Đứng xem Tháp Bút, Nghiễn –Đài vẫn còn trơ đó; Hỏi đến điếu - đài
liễn đạo nào thấy nơi đâu ?
Nghĩ công kiếm mã ngày xưa dựng nên nghiệp lớn; ghi dấu hồ sơn cảnh cũ công để thơm lâu.”
Đánh giá bài viết