Mong sao đó là một hoạt động ấn tượng trong Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
[16/08/2009 11:27 | Chuyện bên hồ | Nhận xét(0) | Đọc(5551) ]
Nguồn: Tự viết || Sưu tầm | Lớn | Vừa | Nhỏ
Nguồn: Tự viết || Sưu tầm | Lớn | Vừa | Nhỏ
Vào những ngày trung tuần tháng 8-2009, đến Bưu điện Hà Nội trên đường Đinh Tiên Hoàng các bạn sẽ thấy một cửa hàng mới với tên gọi: “ Nơi hội thụ tinh hoa dân tộc”. Thật lạ khi tại mảnh đất có giá trị “ kim cương” này Bưu điện Hà Nội lại dành một phòng lớn rộng chừng 100 m2 để làm cửa hàng bán hàng thủ công mỹ nghệ?
Đoán được suy nghĩ của chúng tôi anh Lê Giang Tô, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ làng nghề TP Hà Nội giải thích: Hiệp hội chúng tôi phối hợp với Bưu điện Hà Nội mở cửa hàng “ Nơi hội tụ tinh hoa dân tộc ” trong thời gian hai năm. Nơi đây chưng bày và bán những sản phẩm tinh sảo nhất tại các làng nghề của Hà Nội ( bao gồm cả tỉnh Hà Tây mới sáp nhập ). Đó là các sản phẩm tranh bằng đá ngọc, độc bình bằng đồng, trống đồng Ngọc Lũ....
-Thế sản phẩm nào đặc sắc nhất trong gian chưng bày này ? Chúng tôi hỏi.
-Một sản phẩm có đặc biệt tại đây rất đơn giản nhưng ý nghĩa rất lớn đó là bàn Cờ Toán Việt Nam.
Anh Giang Tô kéo chúng tôi ra phía ngoài để dạy cách chơi cờ. Chỉ trong 15 phút là chúng tôi hiểu cách chơi. Nhưng để chơi giỏi phải khổ công hơn nhiều so với chơi cờ tướng.
Người nghĩ ra Cờ toán Việt Nam này là cụ Bảy người ở Bắc Ninh (xem ảnh tư liệu kèm theo bài viết này ). Có một chuyên gia cờ người nước ngoài muốn mua bản quyền cờ toán Việt Nam với giá một triệu đô-la nhưng cụ Bảy không bán (tại cuộc tọa đàm giữa cụ Bảy với bạn đọc báo Tuổi Trẻ). Cụ nói: “ Cờ toán là món quà tôi tặng cho cuộc đời, cho người chơi không bán bản quyền cho bất cứ ai”.
Anh Giang Tô cho chúng tôi biết ý tưởng của hiệp hội là từ nay đến đại lễ sẽ tổ chức các vòng đấu Cờ toán Việt Nam từ cơ sở đến cấp tỉnh, thành phố, rồi toàn quốc. Để vào vòng cuối sẽ có các cuộc đấu bàn cờ bằng đồng, bằng bạc. Ván cờ cuối cùng để chọn ra trạng cờ được đánh trên bàn cờ bằng vàng và ngồi đánh trong tháp Hoà Phong bên hồ Hoàn Kiếm. Trạng cờ sẽ được đúc tượng bằng vàng. Thật là một ý tưởng đặc sắc. Mong sao ý tưởng đó trở thành một hoạt động ấn tượng trong Đại lễ nghìn năm Thăng long- Hà Nội
Với hy vọng một trong những người yêu mến “ hohoankiem. org”, trở thành trạng cờ, được đúc tượng vàng, chúng tôi xin gửi đến các bạn hình ảnh bàn cờ và cách chơi Cờ Toán Việt Nam.
Cách chơi Cờ Toán Việt Nam
Hà Hồng
Đoán được suy nghĩ của chúng tôi anh Lê Giang Tô, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ làng nghề TP Hà Nội giải thích: Hiệp hội chúng tôi phối hợp với Bưu điện Hà Nội mở cửa hàng “ Nơi hội tụ tinh hoa dân tộc ” trong thời gian hai năm. Nơi đây chưng bày và bán những sản phẩm tinh sảo nhất tại các làng nghề của Hà Nội ( bao gồm cả tỉnh Hà Tây mới sáp nhập ). Đó là các sản phẩm tranh bằng đá ngọc, độc bình bằng đồng, trống đồng Ngọc Lũ....
-Thế sản phẩm nào đặc sắc nhất trong gian chưng bày này ? Chúng tôi hỏi.
-Một sản phẩm có đặc biệt tại đây rất đơn giản nhưng ý nghĩa rất lớn đó là bàn Cờ Toán Việt Nam.
Anh Giang Tô kéo chúng tôi ra phía ngoài để dạy cách chơi cờ. Chỉ trong 15 phút là chúng tôi hiểu cách chơi. Nhưng để chơi giỏi phải khổ công hơn nhiều so với chơi cờ tướng.
Người nghĩ ra Cờ toán Việt Nam này là cụ Bảy người ở Bắc Ninh (xem ảnh tư liệu kèm theo bài viết này ). Có một chuyên gia cờ người nước ngoài muốn mua bản quyền cờ toán Việt Nam với giá một triệu đô-la nhưng cụ Bảy không bán (tại cuộc tọa đàm giữa cụ Bảy với bạn đọc báo Tuổi Trẻ). Cụ nói: “ Cờ toán là món quà tôi tặng cho cuộc đời, cho người chơi không bán bản quyền cho bất cứ ai”.
Anh Giang Tô cho chúng tôi biết ý tưởng của hiệp hội là từ nay đến đại lễ sẽ tổ chức các vòng đấu Cờ toán Việt Nam từ cơ sở đến cấp tỉnh, thành phố, rồi toàn quốc. Để vào vòng cuối sẽ có các cuộc đấu bàn cờ bằng đồng, bằng bạc. Ván cờ cuối cùng để chọn ra trạng cờ được đánh trên bàn cờ bằng vàng và ngồi đánh trong tháp Hoà Phong bên hồ Hoàn Kiếm. Trạng cờ sẽ được đúc tượng bằng vàng. Thật là một ý tưởng đặc sắc. Mong sao ý tưởng đó trở thành một hoạt động ấn tượng trong Đại lễ nghìn năm Thăng long- Hà Nội
Với hy vọng một trong những người yêu mến “ hohoankiem. org”, trở thành trạng cờ, được đúc tượng vàng, chúng tôi xin gửi đến các bạn hình ảnh bàn cờ và cách chơi Cờ Toán Việt Nam.
Cách chơi Cờ Toán Việt Nam
1/Cách đi quân
- Quân số 0 không được di chuyển , những quân còn lại đi thẳng theo 4 hướng Tiến , Lùi , Phải , Trái và 4 hướng chéo Đông , Tây , Nam và Bắc.
- Số bước đi thực hiện theo chỉ số tương ứng của từng quân cờ.
- Những quân có trị số nhiều có thể đi bước ít hơn ( Ví dụ: quân số 9 có thể đi từ 1 đến 9 ô , quân số 4 có thể đi từ 1 đến 4 ô )
- Mỗi ô trống trên bàn cờ là 1 bước đi , không được vượt qua bất kỳ quân cờ nào cản đường.
2/Cách bắt quân
- Muốn bắt quân của đối phương phải có 2 quân của mình đứng trong 2 ô liền nhau để lấy trị số của 2 quân cờ đó từ 4 phép tính Cộng ( +) , Trừ ( - ) , Nhân ( x ), Chia ( / ). Đáp số của mỗi phép tính đó(chia lấy dư cho 10) là điểm được bắt quân đối phương.
- Phép chia được tính luôn cả phần dư.
- Hai số bất kỳ liền kề nhau sẽ có nhiều đáp số khi tính Cộng ( +), Trừ ( - ), Nhân ( x ), Chia ( / ) với nhau, nhưng khi bắt quân chỉ tự chọn lấy 1 đáp số.
- Hướng bắt quân cũng thực hiện như 4 hướng đi quân (4 hướng Tiến,Lùi,Trái,Phải và 4 phương chéo.
- Khi bắt quân thì lấy quân đứng sau đặt vào vị trí quân ô đối phương bị bắt.
Ví dụ : 7 + 6 = (13 : 10 dư 3) = 3
7 – 6 = 1
7 x 6 = (42 : 10 dư 2) = 2
7 chia 6 = 1 d ư 1
Như vậy các đáp số ta có thể thực hiện được bước đi là 1, 2 và 3
- Quân số 0 không được di chuyển , những quân còn lại đi thẳng theo 4 hướng Tiến , Lùi , Phải , Trái và 4 hướng chéo Đông , Tây , Nam và Bắc.
- Số bước đi thực hiện theo chỉ số tương ứng của từng quân cờ.
- Những quân có trị số nhiều có thể đi bước ít hơn ( Ví dụ: quân số 9 có thể đi từ 1 đến 9 ô , quân số 4 có thể đi từ 1 đến 4 ô )
- Mỗi ô trống trên bàn cờ là 1 bước đi , không được vượt qua bất kỳ quân cờ nào cản đường.
2/Cách bắt quân
- Muốn bắt quân của đối phương phải có 2 quân của mình đứng trong 2 ô liền nhau để lấy trị số của 2 quân cờ đó từ 4 phép tính Cộng ( +) , Trừ ( - ) , Nhân ( x ), Chia ( / ). Đáp số của mỗi phép tính đó(chia lấy dư cho 10) là điểm được bắt quân đối phương.
- Phép chia được tính luôn cả phần dư.
- Hai số bất kỳ liền kề nhau sẽ có nhiều đáp số khi tính Cộng ( +), Trừ ( - ), Nhân ( x ), Chia ( / ) với nhau, nhưng khi bắt quân chỉ tự chọn lấy 1 đáp số.
- Hướng bắt quân cũng thực hiện như 4 hướng đi quân (4 hướng Tiến,Lùi,Trái,Phải và 4 phương chéo.
- Khi bắt quân thì lấy quân đứng sau đặt vào vị trí quân ô đối phương bị bắt.
Ví dụ : 7 + 6 = (13 : 10 dư 3) = 3
7 – 6 = 1
7 x 6 = (42 : 10 dư 2) = 2
7 chia 6 = 1 d ư 1
Như vậy các đáp số ta có thể thực hiện được bước đi là 1, 2 và 3
Hà Hồng
Đánh giá bài viết